Giới thiệu Hạt Giống Cây Ăn Thịt Bẫy Kẹp Bắt Ruồi gói trên 10hạt
CÁCH GIEO TRỒNG CÂY BẮT RUỒI BẪY KẸP: - Chuẩn bị chậu trồng - Chuẩn bị chất trồng: xơ dừa hoặc dớn (rêu) - Dớn đánh cho tơi ra rồi rửa qua nước 1 lần, cho vào chậu trồng, tưới đẫm nước, nếu là xơ dừa thì ngâm xả chát 2-3 ngày trước, vài tiếng lại thay nước xả chát 1 lần. - Dùng nhíp hoặc que tăm (đã nhúng ướt) đặt hạt mặt dớn (chú ý ko chôn xuống dưới nhé). - Đặt chậu lên chén hay khay đựng nước, cho nước ngập 1/3 chậu (liên tục) - Sau đó đặt chậu ở nơi có ánh sáng 30-40%, chú ý tránh mưa. - Hạt sẽ nảy mầm sau 7 – 15 ngày hoặc nhanh hơn hay chậm hơn tùy độ ẩm và không khí. Chậm nhất khoảng 2 tháng
LƯU Ý:
- Đất trồng: Cây bắt mồi được trồng trên giá thể như là xơ dừa, dớn (rêu).. không trồng cây trên đất thịt, đất giàu dinh dưỡng. Vì nếu ta trồng cây trong môi trường giàu dinh dưỡng cây vẫn phát triển tốt nhưng sẽ ko ra BẨY KẸP. Cây chỉ ra BẨY KẸP NHIỀU khi được trồng trong môi trường nghèo dinh dưỡng. - Cho dớn vào chậu - Đặt chậu lên chén hay khay đựng nước, cho nước ngập 1/3 chậu (liên tục) Ánh sáng: Ánh sáng không thể thiếu đối với bất kì loại cây cảnh nào và cây ăn thịt cũng không ngoại lệ. 1 ngày cây cần nhật ít nhất 2h ánh nắng nhẹ để cây quang hợp.
- Độ ẩm: Độ ẩm rất quan trong với cây, nó giúp BẨY KẸP của cây lâu tàn và to hơn. Phải luôn duy trì độ ẩm xung quanh trên 50%.
- Phân bón: Không cần bón phân cho cây, vì chúng sống nhờ vào nước và bắt côn trùng để nuôi dưỡng cho cây. NHỮNG ĐIỀU TUYỆT ĐỐI KHÔNG NÊN LÀM KHI TRỒNG CÂY BẮT RUỒI BẪY KẸP !!!
- Hạn chế chọc phá, đụng chạm vào cây - Di chuyển cây thường xuyên cũng là điều không nên làm. - Bón phân cho cây ăn thịt tốt không. Chúng ta hoàn toàn có thể trồng cây ăn thịt và không cần phân bón. Đã có rất nhiều cây ăn thịt được trồng hết sức đẹp mà không cần một hạt phân bón nào cả. Nhu cầu cơ bản của cây ăn thịt là ánh nắng, nước và độ ẩm môi trường. - Cây ăn thịt dùng sống chỉ cần: nắng, nước và ẩm. Nếu quá yêu cây đập muỗi cho cây ăn, điều này tốt tuy nhiên nếu thay con muỗi bằng con gián con sên hoặc những con to hơn, khó phân hủy hơn sẽ dẫn đến gãy kẹp, hư kẹp. Cây không kịp phân hủy thức ăn nên sẽ dẫn đến hư dụng cụng bắt mồi